• Hội thảo “Giải pháp hạ tầng công nghệ thông tin cho mô hình kinh doanh mới”
  • Ảnh 2
  • Gặp mặt đầu xuân 2019
  • Viện Công nghệ thông tin hợp tác với đối tác ngoài nước
  • Hội thảo Quốc gia về Công nghệ thông tin lần thứ XVIII
  • NCS. Nguyễn Quỳnh Diệp
  • Viện Công nghệ thông tin hợp tác với đối tác ngoài nước
  • Hội Thảo kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Viện Công nghệ Thông tin
  • Hội Thảo kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Viện Công nghệ Thông tin
  • Hội thảo @ XX
  • Hội chợ Techmart 2016
  • NCS. Trương Hải Hà
  • Viện CNTT làm việc với Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn
  • Hội Thảo kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Viện Công nghệ Thông tin
  • Lễ ký kết hợp tác đào tạo và nghiên cứu khoa học giữa Viện Công nghệ thông tin và Học viện An ninh nhân dân
  • Ảnh 1
  • Viện Công nghệ thông tin ký kết hợp đồng
  • Viện Công nghệ thông tin ký kết hợp đồng
  • Hội Thảo kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Viện Công nghệ Thông tin
  • Buổi gặp mặt đầu xuân Đinh Dậu 2017
  • Hội Thảo kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Viện Công nghệ Thông tin
  • Lễ ký kết hợp tác đào tạo và nghiên cứu khoa học giữa Viện Công nghệ thông tin và Học viện An ninh nhân dân
  • Hội Thảo kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Viện Công nghệ Thông tin
  • Hội Thảo kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Viện Công nghệ Thông tin
  • Hội Thảo kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Viện Công nghệ Thông tin
  • Lễ ký kết hợp tác đào tạo và nghiên cứu khoa học giữa Viện Công nghệ thông tin và Học viện An ninh nhân dân
  • NCS. Đào Văn Thành
  • Hội thảo Quốc Gia lần thứ XVIII về CNTT
  • Hội Thảo kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Viện Công nghệ Thông tin
  • Hội Thảo kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Viện Công nghệ Thông tin
  • Hội Thảo kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Viện Công nghệ Thông tin
  • Lễ bổ nhiệm
  • Hội Thảo kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Viện Công nghệ Thông tin
  • Viện Công nghệ thông tin ký kết hợp đồng
  • Lễ ký kết hợp tác đào tạo và nghiên cứu khoa học giữa Viện Công nghệ thông tin và Học viện An ninh nhân dân
  • Hội Thảo kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Viện Công nghệ Thông tin
  • NCS. Đặng Thanh Chương
  • Hội thảo Quốc Gia lần thứ XVIII về CNTT
  • Hội Thảo kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Viện Công nghệ Thông tin
  • Viện Công nghệ thông tin hợp tác với đối tác ngoài nước
  • NCS. Vũ Đức Quảng
  • Lễ ký kết hợp tác đào tạo và nghiên cứu khoa học giữa Viện Công nghệ thông tin và Học viện An ninh nhân dân
  • Viện Công nghệ thông tin ký kết hợp đồng
  • Hội thảo Quốc Gia lần thứ XVIII về CNTT
  • Viện Công nghệ thông tin ký kết hợp đồng
  • Hội Thảo kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Viện Công nghệ Thông tin
  • Viện Công nghệ thông tin

Sản phẩm

Tin ngành Công nghệ thông tin

Mạng Cộng gộp IP và Ethernet là gì?

30/11/2020
 Đối với hệ thống mạng ngày nay, thành công phụ thuộc vào khả năng truyền dẫn lưu lượng dữ liệu lớn từ người dùng cuối đến các văn phòng, các chi nhánh, Internet và các trung tâm dữ liệu một cách có hiệu quả về chi phí.
 Không chỉ như vậy, mà việc quản lý chuyển đổi từ các dịch vụ 1GbE sang 10GbE, 25GbE hoặc các dịch vụ 100GbE và gộp của 100/200/400GbE, còn đòi hỏi phải gia tăng dung lượng lớn.
Các lợi ích của mạng cộng gộp IP và Ethernet
Thế hệ mới nhất của các giải pháp cộng gộp đang bắt đầu cho thấy hiệu quả tốt hơn trong việc kết hợp các khả năng của Ethernet và IP để cộng gộp lưu lượng từ nhiều dịch vụ. Đây là kết quả đạt được nhờ sử dụng thiết bị có năng lực Ethernet kết hợp với các giao thức IP để giải quyết các yêu cầu về năng lực tương tác và định tuyến hướng ứng dụng cụ thể để truyền tải lưu lượng về mạng lõi IP/MPLS một cách liền mạch.
Tương lai của mạng cộng gộp IP và Ethernet
Các giải pháp cộng gộp IP và Ethernet sẽ được phát triển dựa trên độ mở, sự phân tách, và việc điều phối cho phép chiết tách độ phức tạp mạng thành lớp Mạng điều khiển bằng Phần mềm (SDN) và giữ các tập hợp con của giao thức IP trong nền tảng gọn nhẹ hơn. Cách tiếp cận này giúp mạng có khả năng mở rộng, tiết kiệm chi phí hơn và bền vững trong tương lai.
Một ví dụ điển hình đó là công nghệ được gọi là định tuyến phân đoạn, sử dụng những hướng dẫn cụ thể để chuyển tiếp 'các gói' dữ liệu giữa các điểm nút qua đường định tuyến sẵn có ngắn nhất. Với định tuyến phân đoạn, mạng không còn cần phải duy trì các giao thức cụ thể cho các ứng dụng cụ thể, qua đó, cho phép kết hợp nhiều dịch vụ, như VPN Lớp 2 (L2VPN), VPN Lớp 3 (L3VPN) và Ethernet VPN (EVPN) trên một mạng duy nhất.
Phân tách điều khiển định tuyến trong một mạng cộng gộp IP và Ethernet cũng mang lại các phân tích mạng phức tạp hơn trên toàn mạng, hỗ trợ tốt hơn các quyết định định tuyến dựa trên các báo cáo trạng thái thời gian thực. Điều khiển định tuyến tập trung cũng cho phép tận dụng kinh tế học điện toán đám mây, đồng thời, giảm một lượng lớn nhu cầu đối với các khả năng xử lý tốn kém và phức tạp trên mỗi điểm nút định tuyến.
Một lợi ích khác của các mạng cộng gộp IP và Ethernet hội tụ giúp phân tách điều khiển định tuyến thành lớp điều phối đó là các nhà vận hành mạng có thể chỉ triển khai một tập hợp nhỏ các giao thức định tuyến mà họ thực sự cần để hỗ trợ các dịch vụ mà họ đã chọn. Điều đó có nghĩa là với mỗi điểm nút chỉ được sử dụng một giao thức định tuyến hướng ứng dụng theo yêu cầu. Điều này cho phép các nhà vận hành đáp ứng được nhu cầu của họ với các linh kiện silicon thương mại thay vì sử dụng ASICs tốn kém, phức tạp và đang được sử dụng trong các bộ định tuyến IP ngày nay.
Mạng cộng gộp IP và Ethernet hội tụ cũng được hỗ trợ từ khả năng mở rộng quang học sẵn có theo yêu cầu. Bằng cách tận dụng lợi thế của khả năng tích hợp liền mạch với lớp chuyển đổi quang học, các liên kết 1GbE 10GbE, 25GbE và 100GbE và các liên kết cao hơn có thể được ghép với các kết nối 100GbE, 200GbE và 400GbE trong vài phút hoặc vài giờ, thay vì vài ngày hay thậm chí là vài tháng.
Khả năng để mở rộng quy mô mạng cộng gộp có thể được lập trình có nghĩa là không cần lắp đặt thêm phần cứng bổ sung nào khi muốn tăng dung lượng khả dụng hoặc để triển khai các dịch vụ mới. Điều này có thể giúp giảm chi phí duy trì văn phòng, điện, hệ thống làm mát, các khoản hỗ trợ và các chi phí khác liên quan đến việc nâng cấp hạ tầng IP.
Cách tiếp cận này sẽ cho phép các nhà cung cấp dịch vụ phát triển hạ tầng mạng của mình, đạt tới mức độ gọn nhẹ, linh hoạt, và hiệu quả tốt hơn về chi phí trong khi vẫn hỗ trợ các dịch vụ hiện có và chuẩn bị cho các dịch vụ mới. 
Khám phá Adaptive IP™
Các giải pháp cộng gộp IP và Ethernet của Ciena giúp tăng tốc cho dịch vụ đồng thời giảm chi phí và diện tích mạng đầu cuối. Cùng tìm hiểu gói mạng từ Ciena để: 
- Chuyển đổi mạng để cạnh tranh tốt hơn với các đối thủ truyền thống và phi truyền thống, đồng thời, giảm tổng chi phí sở hữu mạng hiện tại nhằm giải quyết vấn đề giảm tỷ suất lợi nhuận.
- Thành công hướng tới các dịch vụ Kinh doanh 4G/5G, TDM/L2/L3/VNF, và các cơ hội đối với dịch vụ Fiber Deep trong mạng truy cập/mạng cộng gộp/mạng đô thị qua các giải pháp gói đơn giản hơn, hiệu quả hơn về chi phí và được thiết kế phục vụ các mục đích cụ thể.
- Triển khai các mạng có thể sẵn sàng thích ứng với thay đổi để phù hợp với các doanh nghiệp bền vững trong tương lai thông qua tự động hóa cao hơn, điều khiển dựa trên mục đích và tự tối ưu hóa để tận dụng các cơ hội kinh doanh mới.
Nguồn: ictnews.vietnamnet.vn